khách hàng không có tiềm năng mua sản phẩm của công ty sẽ bị gạt bỏ để tiết kiệm
thời gian.
Bước 2: Tiến thành gặp gỡ
Đối với những khách hàng được cho là có tiềm năng mua hàng của công ty thì
nhân viên hoặc cán bộ phòng kinh doanh cần tiền hành gặp gỡ. Từ đó tìm hiểu xem
nhu cầu của khách hàng là gì, khách hàng cần mua sản phẩm mẫu mã, chất lượng, giá
cả như thế nào. Sau khi nghe khách hàng nói về nhu cầu của mình, nhân viên kinh
doanh sẽ tư vấn cho khách hàng mua sản phẩm phù hợp với nhu cầu, hợp túi tiền của
họ.
Bước 3: Thuyết phục khách hàng
Sau khi đã cung cấp đầy đủ những thông tin về sản phẩm cho khách hàng thì nhân
viên kinh doanh cần thuyết phục khách hàng mua hàng của công ty. Trong quá trình
thuyết phục nhân viên cần có thái độ và cử chỉ nhẹ nhàng với khách hàng.
Bước 4: Kí kết hợp đồng
Nếu khách hàng chấp nhận mua hàng thì nhân viên kinh doanh sẽ liên hệ với ban
giám đốc để kí kết hợp đồng với khách hàng. Nhân viên của kinh doanh sẽ có nhiệm
vụ cung cấp đầy đủ nội dung cần thiết để kí kết hợp đồng. Ví dụ nhứ hóa đơn giá trị
gia tăng, phiếu bảo hành…
Bước 5: Cung cấp sản phẩm
Khi hợp đồng ký kết hợp khách hàng đã được hoàn tất thì đó là lúc cần tiến hành
cung cấp sản phẩm cho khách hàng. Bộ phận kho hàng có nhiệm vụ giao hàng cho
khách hàng theo hợp đồng đã ký kết, đồng thời phải chuyển các chứng từ kế toán có
liên quan đến quá trình bán hàng tới phòng kế toán của Công ty.
7
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất và
Thương mại Tín Hưng Thịnh năm 2013 và năm 2014
2.3.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2013 và 2014 của Công ty
TNHH Sản xuất và Thương mại Tín Hưng Thịnh
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
(A)
Doanh thu bán hàng và cung cấp
Năm 2014
Năm 2013
(1)
(2)
Chênh lệch
Tương đối
Tuyệt đối
(%)
(3)=(1)-(2)
(4)=(3)/(2)
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
5.081.659.831 4.189.342.825
0
0
892.317.006
0
21,30
-
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
5.081.659.831 4.189.342.825
4.300.516.522 3.718.359.753
892.317.006
582.156.769
21,30
15,66
310.160.237
(1.433.870)
66.605.237
384.225.368
65,85
(43,48)
277,91
128,69
151.741.762 (142.104.238)
0
0
473.239
(473.239)
(473.239)
473.239
151.268.523 (141.630.999)
0
0
151.268.523 (141.630.999)
(93,65)
(100,00)
(100,00)
(93,63)
(93,63)
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
781.143.309
1.863.582
90.571.737
682.797.630
doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế TNDN
9.637.524
0
0
0
9.637.524
0
9.637.524
470.983.072
3.297.452
23.966.500
298.572.262
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Nhận xét:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2014 là 5.081.659.831 đồng,
tăng 892.317.006 đồng tương ứng tăng 21,30% so với năm 2013. Doanh thu tăng do
trong năm 2014 những chiến lược quảng cáo và quảng bá thương hiệu trên báo và
internet đã mang lại hiệu quả nhiều hơn, bên cạnh đó nhu cầu sử dụng những loại cửa
8
có tính công nghệ, an toàn và thẩm mỹ cao ngày một tăng cao cũng đã giúp cho doanh
thu đạt được cao hơn.
+ Các khoản giảm trừ doanh thu: của cả 2 năm đều bằng 0. Vì các mặt hàng mà
Công ty cung cấp bán ra cho khách hàng đều đảm bảo cả về mẫu mã lẫn chất lượng
nên không bị khách hàng trả lại hay là giảm giá hàng bán, điều này sẽ càng làm uy tín
của Công ty được nâng lên. Bên cạnh đó Công ty cũng không có những khoản chiết
khấu thương mại dành cho khách hàng. Vì vậy doanh thu thuần của Công ty cũng
chính là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Giá vốn hàng bán: Năm 2014 số lượng hàng bán, đơn hàng nhiều hơn trong năm
2013, đó là lí do chính khiến giá vốn hàng năm 2014 bán tăng 582.156.769 đồng,
tương ứng tăng 15,66% so với năm 2013. Ngoài ra do trong năm 2014 giá các yếu tố
đầu vào tăng cũng khiến giá vốn hàng bán năm 2014 tăng so với năm 2013. Ta thấy
rằng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 15,66% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu
thuần là 21,30%, điều này cho thấy Công ty quản lý giá vốn hàng bán khá tốt.
+ Lợi nhuận gộp: Trong khi doanh thu thuần tăng 892.317.006 đồng, tương ứng
tăng với tỉ lệ là 21,30% thì lợi nhuận gộp tăng 310.160.237 đồng, tương ứng tăng
65,85%, cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Lí do chính là do Công ty đã kiểm
soát tốt chi phí giá vốn hàng bán, từ đó giúp lợi nhuận gộp của Công ty đạt mức cao
hơn.
+ Doanh thu hoạt động tài chính: Năm 2014 là 1.863.582 đồng, giảm 1.433.870
đồng, tương ứng giảm với tỉ lệ 43,48%. Doanh thu hoạt động tài chính trong cả 2 năm
đều ở mức thấp cho thấy Công ty không quá chú trọng đến những vấn đề đầu tư bên.
Doanh thu này đều là các khoản lãi tiền gửi ngân hàng chứ Công ty không có bất kỳ
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn hoặc dài hạn nào. Năm 2014 mặc dù doanh thu hoạt
động tài chính giảm, nhưng cũng không ảnh hưởng nhiều đến tình hình kinh doanh của
Công ty.
+ Chi phí tài chính: Năm 2014 là 90.571.737 đồng, tăng 66.605.237 đồng, tương
ứng tăng với tỉ lệ 277,91% so với năm 2013. Chi phí tài chính tăng vì trong năm 2014
Công ty đã sử dụng nhiều hơn những khoản vay ngắn hạn ngân hàng để phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy sẽ phải chịu một khoản lãi vay nhiều hơn. Tuy
chi phí tài chính tăng cao hơn sẽ ảnh hưởng nhiều hơn tới lợi nhuận nhưng lại giúp
Công ty tiết kiệm một khoản từ lá chắn thuế mang lại.
+ Chi phí quản lý kinh doanh: Gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp. Năm 2014 là 682.797.630 đồng, tăng 384.225.368 đồng, tương ứng tăng
128,69% so với năm 2013. Chi phí quản lý kinh doanh tăng do chi phí bán hàng tăng
vì Công ty đã đầu tư nhiều hơn các chiến dịch quảng cáo trên internet. Chi phí quản lý
9
kinh doanh tăng cũng do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng vì Công ty đã tuyển thêm
một số nhân viên có trình độ cho bộ phận quản lý nhằm mở rộng qui mô của Công ty.
Bên cạnh đó lương của cán bộ và nhân viên trong bộ phận quản lý được tăng nhẹ, bởi
vì Công ty nhận thức được rằng cần phải quan tâm tới đời sống của công nhân viên thì
họ mới phục vụ tốt cho công ty được. Trong thời kì lạm phát như ngày nay thì việc
tăng lương cho nhân viên là hợp lí. Tuy nhiên mức tăng này so với mức tăng của
doanh thu thuần là rất lớn vì vậy Công ty cần chú trọng chi phí quản lý kinh doanh tốt
hơn.
+ Thu nhập khác và chi phí khác: Thu nhập khác trong cả 2 năm đều là 0 đồng,
chi phí khác năm 2014 là 0 đồng, giảm tuyệt đối 473.239 đồng so với năm 2014. Do cả
2 năm không phát sinh bất kỳ khoản thu nhập khác nào nên lợi nhuận khác của Công
ty chính bằng chi phí khác.
+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Trong cả 2 năm thuế thu nhập doanh
nghiệp Công ty phải đóng đều là 0 đồng, bởi vì Công ty đang nằm trong chính sách và
thời gian được hưởng ưu đãi miễn thuế toàn bộ của Nhà nước.
+ Lợi nhuận sau thuế: Năm 2014 là 9.637.524 đồng, giảm 141.630.999 đồng,
tương ứng giảm 93,63% so với năm 2013. Lợi nhuận sau thuế giảm do Công ty quản
lý chi phí quản lý kinh doanh chưa tốt, lợi nhuận gộp tuy có tăng nhưng không đủ đề
bù đắp mức tăng của khoản chi phí này khiến lợi nhuận thuần giảm, kéo theo lợi nhuận
sau thuế giảm. Hơn nữa năm 2014 Công ty sử dụng những nguồn vốn vay nhiều hơn
trong kinh doanh nên đã phải chịu khoản lãi vay nhiều hơn. Bên cạnh đó doanh thu
hoạt động tài chính giảm, khiến công ty mất đi một nguồn thu cũng là một trong những
nguyên nhân khiến lợi nhuận sau thuế giảm.
2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2014 và 2013 của Công ty TNHH Sản
xuất và Thương mại Tín Hưng Thịnh
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2013
10
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối
(A)
(1)
(%)
(4)=(3)/(2)
(2)
(3)=(1)-(2)
2.239.946.399
2.363.360.09
5
105,51
128.132.651 (114.585.927)
(89,43)
TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
III. Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác
1. Thuế GTGT đc khấu trừ
2. TSNH Khác
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
IV. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A - NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
3. Người mua trả tiền trước
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
4.603.306.49
4
13.546.724
2.486.510.98
8
2.011.759.429
474.751.559
1.928.795.03
6
174.453.746
174.453.746
635.502.240
628.026.240
792.347.234
(164.320.994)
7.476.000
5.238.808.73
4
3.645.884.40
6
3.645.884.40
6
380.000.000
2.645.226.138
620.658.268
1.592.924.32
8
1.592.924.32
8
11
1.621.530.324
962.605.324
658.925.000
304.092.051
186.191.373
66.191.373
120.000.000
531.814.537
516.182.901
658.237.487
(142054586)
15.631.636
2.771.760.936
864.980.664
1.049.154.10
5
(184.173.441)
1.624.702.98
5
(11.737.627)
108.262.373
(120.000.000)
103.687.703
111.843.339
134.109.747
(22.266.408)
(8.155.636)
2.467.047.79
8
53,34
108,99
(27,95)
534,28
(6,30)
163,56
(100,00)
19,50
21,67
20,37
15,67
(52,17)
89,01
557.553.992
1.240.920.140
1.607.410.27
4
1.607.410.27
4
140.000.000
2.087.672.14
6
620.261.872
374,43
(49,98)
733.286.804
859.637.524
117,23
733.286.804
859.637.524
117,23
2.038.474.132
2.038.474.132
240.000.000
78,85
78,85
58,33
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1.800.000.000
950.000.000
(207.075.672)
5.238.808.73
4
(216.713.196)
850.000.000
89,47
9.637.524
(4,45)
2.467.047.79
2.771.760.936
8
89,01
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Về Tài sản
- Tài sản ngắn hạn: Năm 2014 TSNH là 4.603.306.494 đồng, tăng 2.363.360.095
đồng, tương ứng tăng 105,51% so với năm 2013. Cụ thể:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Với bất kì doanh nghiệp nào cũng phải
luôn cân nhắc về việc giữ bao nhiêu tiền mặt sao cho hợp lý. Năm 2014 lượng tiền mặt
và các khoản tương đương tiền mà công ty đang nắm giữ là 13.546.724 đồng, giảm
114.585.927 đồng, tương ứng giảm 89,43% so với năm 2013. Nguyên nhân là Công ty
đã tạo dựng được lòng tin từ các người bán, do vậy có thể mua chịu được mà không
cần thanh toán ngay, vì thế Công ty đã quyết định giảm tiền và khoản tương đương
tiền trong năm 2013 là 128.132.651 đồng xuống còn 13.546.724 đồng để tránh một
khoản chi phí cất trữ tiền mặt. Tuy nhiên lượng tiền mặt giảm và ở mức thấp sẽ ảnh
hưởng không tốt tới khả năng thanh toán của Công ty, có thể khiến Công ty không đáp
ứng kịp thời thanh toán đối với người bán, như vậy sẽ ảnh hưởng tới uy tín và khiến
Công ty mất đi cơ hội được hưởng chiết khấu thanh toán.
+ Các khoản phải thu: bao gồm phải thu khách hàng và trả trước cho người bán
Phải thu khách hàng: Năm 2014 là 2.011.759.429 đồng, tăng 1.049.154.105 đồng,
tương ứng tăng 108,99% so với năm 2013. Khoản phải thu tăng do tình hình kinh
doanh của công ty tốt hơn, và năm 2014 công ty cũng đã áp dụng chính sách nới lỏng
tín dụng đối với khách hàng để bán được nhiều hàng hơn. Nhưng tỉ lệ tăng là 108,99%
là cao, bởi vì Công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn. Trong tình hình lạm phát
có diễn biến phức tạp như hiện nay thì việc cho khách hàng nợ quá nhiều sẽ ảnh hưởng
nhiều đến giá trị của khoản phải thu. Công ty nên cân nhắc và cần đánh giá khả năng
tài chính của từng khách hàng để có thể cấp tín dụng hay không.
Trả trước cho người bán: Năm 2014 là 474.751.559 đồng, giảm 184.173.441 đồng,
tương ứng giảm 27,95% so với năm 2013. Trả trước cho người bán giảm do Công ty
đã tạo dựng được một mối quan hệ tốt ở các người bán và luôn đáp ứng đủ về khả
năng đáp ứng thanh toán, do vậy nhà cung cấp không yêu cầu quá khắt khe đặt tiền
trước, điều này sẽ giúp Công ty có nhiều vốn hơn để sử dụng vào những chiến lược
kinh doanh.
12
Báo cáo thực tập công ty TNHH Hưng Thịnh
About author: Unknown
Vũ Lâm Bách - Quản Trị Kinh Doanh - Đại Học Thăng Long
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét: